Dậy thì muộn: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Dậy thì muộn: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Dậy thì muộn là dấu hiệu phản ánh sự phát triển không bình thường của các tuyến trong cơ thể. Tình trạng này có nguy hiểm không? Dấu hiệu nhận biết dậy thì muộn? Để hiểu rõ hơn về bệnh lý này, bạn hãy tham khảo bài viết sau. Đặc biệt, Phòng Khám Bác Sĩ gợi ý cho bạn danh sách những bệnh viện điều trị bệnh dậy thì muộn tốt nhất hiện nay. Hãy lưu lại và lựa chọn cho mình một địa điểm phù hợp để khám bệnh nhé!

DẬY THÌ MUỘN LÀ GÌ?

Dậy thì muộn là hội chứng thường gặp nhiều ở lứa tuổi trẻ em. Đây là tình trạng dậy thì không bắt đầu theo thời gian bình thường của nó. Bé gái trên 13-14 tuổi và bé trai trên 15-16 tuổi mà không có dấu hiệu của dậy thì thì được coi là dậy thì muộn.

DẬY THÌ MUỘN LÀ GÌ?
Bé gái trên 13-14 tuổi và bé trai trên 15-16 tuổi mà không có dấu hiệu của dậy thì thì được coi là dậy thì muộn.

DẤU HIỆU DẬY THÌ MUỘN Ở NAM VÀ NỮ

Ở các bé gái, dậy thì muộn được đặc trưng bởi sự thiếu phát triển của vú vào khoảng 13 tuổi và chu kỳ kinh nguyệt bắt đầu vào khoảng 16 tuổi.

Ở nam giới, dậy thì muộn biểu hiện bằng các dấu hiệu như tinh hoàn không to lên vào khoảng 14 tuổi hoặc sự phát triển giới tính bị trì hoãn trên 5 năm.

NGUYÊN NHÂN GÂY RA DẬY THÌ MUỘN

Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng dậy thì muộn ở trẻ:

  • Dinh dưỡng không hợp lý
  • Do bệnh mãn tính
  • Những bé gái tham gia các hoạt động thể chất mạnh mẽ, chẳng hạn như điền kinh hoặc thể dục dụng cụ, thường bước vào tuổi dậy thì muộn hơn so với trẻ em nói chung.
  • Suy sinh dục: Tuyến sinh dục của trẻ (tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ) sản xuất ít hoặc không sản xuất hormone. Suy sinh dục được chia thành hai loại:
  • Suy sinh dục nguyên phát (còn được gọi là suy sinh dục trung ương hoặc suy sinh dục). Nó được gây ra bởi các vấn đề với tuyến yên và vùng dưới đồi. Nguyên nhân bao gồm rối loạn di truyền, đặc biệt là hội chứng Turner (ở phụ nữ) và hội chứng Klinefelter (ở nam giới); một số bệnh tự miễn dịch; một số rối loạn phát triển; xạ trị hoặc hóa trị; nhiễm trùng; phẫu thuật.
  • Suy sinh dục thứ phát: Nguyên nhân bao gồm hội chứng Kaliman, xạ trị, chấn thương, phẫu thuật não hoặc tuyến yên, khối u não hoặc tuyến yên
NGUYÊN NHÂN GÂY RA DẬY THÌ MUỘN
Các bệnh lý liên quan đến buồng trứng là một trong những nguyên nhân gây dậy thì muộn ở bé gái

TỔNG HỢP ĐỊA CHỈ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TÌNH TRẠNG DẬY THÌ MUỘN TỐT NHẤT 

Vậy thì nên khám dậy thì muộn ở đâu?

Để điều trị hiệu quả tình trạng dậy thì muộn ở cả nam và nữ, cần đưa trẻ đến các cơ sở, trung tâm, phòng kham hoặc bệnh viện để thăm khám. Việc điều trị cần có sự chẩn đoán, đề xuất phác đồ điều trị phù hợp và sự hướng dẫn cũng như theo dõi của bác sĩ. Vì thế, phongkhambacsi.vn giới thiệu cho bạn danh sách các phòng khám, bệnh viện điều trị bệnh dậy thì muộn tốt nhất mà bạn có thể tham khảo.

Danh sách các phòng khám dậy thì muộn đang được cập nhật...

Danh sách các địa chỉ uy tín khám dậy thì muộn đang được cập nhật...

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN BIẾT KHI ĐI KHÁM, điều trị BỆNH DẬY THÌ MUỘN

Sau đây là một số lưu ý khi đi khám, điều trị dậy thì muộn tại các cơ sở, phòng khám, bệnh viện:

  • Để thuận tiện cho việc khám chữa bệnh, bạn nên đặt lịch khám trước bằng cách gọi trực tiếp đến số hotline hoặc thông qua website của phòng khám đó. Nhân viên sẽ sắp xếp cho bạn lịch khám hợp lý, giúp tiết kiệm thời gian chờ đợi cũng như không ảnh hưởng đến công việc cá nhân.
  • Mang theo sổ khám bệnh, kết quả xét nghiệm, đơn thuốc cũ và các loại thuốc đang sử dụng tại nhà (nếu có). Mang theo giấy tờ tùy thân, BHYT và các giấy tờ cần thiết để làm thủ tục khám bệnh hay phòng trường hợp cần nhập viện gấp để điều trị.
  • Cung cấp các thông tin cần thiết cho bác sĩ: tiền sử bệnh lý cá nhân, gia đình, dị ứng với các loại thực phẩm nào và những vấn đề về sức khỏe cá nhân khác. Giúp bác sĩ hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh nhân và quyết định phác đồ điều trị phù hợp.
  • Nếu phải thực hiện các xét nghiệm liên quan, bệnh nhân bắt buộc phải nhịn ăn ít nhất 8 tiếng để xét nghiệm chuẩn xác hơn. Không sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như cà phê, bia rượu, trà, … trước khi xét nghiệm.
  • Đeo khẩu trang, sát khuẩn cẩn thận, tránh tiếp xúc với các bệnh nhân khác đề phòng mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc lây nhiễm chéo.
  • Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về kết quả khám bệnh, tình trạng bệnh, bạn nên hỏi lại bác sĩ để xin tư vấn. Lắng nghe lời khuyên của bác sĩ, uống thuốc đúng giờ và tái khám định kỳ để có kết quả tốt nhất. Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, hợp tác trong quá trình điều trị bệnh.

KẾT LUẬN

Bài viết đã tổng hợp toàn bộ thông tin về hội chứng dậy thì muộn, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả tại nhà cùng những chia sẻ liên quan về việc khám chữa bệnh. Đặc biệt, chúng tôi cung cấp danh sách các phòng khám, bệnh viện điều trị bệnh dậy thì muộn tốt nhất hiện nay. Hy vọng bạn có được cái nhìn khách quan nhất và chọn được cho mình một địa chỉ phù hợp để thăm khám và điều trị bệnh. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh!

Đánh giá nội dung

Xếp hạng địa điểm này

0.0 / 5 (0 đánh giá)
5
4
3
2
1

Đánh giá địa điểm này

Email của bạn sẽ không được công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tất cả bình luận có chứa đường dẫn website sẽ bị đánh dấu spam

Đăng phòng khám! url Tìm phòng khám