Bệnh phong thấp là bệnh có những đặc trưng ở khớp. Đây là bệnh không có yếu tố lây nhiễm nhưng nếu để lâu sẽ gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Trong bài viết này, Phòng Khám Bác Sĩ sẽ giúp bạn tìm hiểu về bệnh lý này: nguyên nhân, triệu chứng, mức độ nguy hiểm và cách chữa trị hiệu quả tại nhà. Đặc biệt, chúng tôi gợi ý danh sách các phòng khám, bệnh viện chữa trị bệnh phong thấp tốt nhất hiện nay và cái nhìn tổng quan về từng cơ sở. Hãy lưu lại và chọn cho mình một địa chỉ uy tín để thăm khám nhé!
Nội dung bài viết [show]
THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ BỆNH
Phong thấp là gì?
Phong thấp là bệnh lý liên quan đến khớp.Bệnh này thường gây đau nhức, sưng tấy, cứng khớp. Phong thấp là bệnh mạn tính, nếu không có biện pháp kiểm soát hợp lý, xương khớp sẽ bị hủy hoại theo thời gian.
Dấu hiệu nhận biết bệnh phong thấp
Sau đây là một số những dấu hiệu gây nên bệnh phong thấp mà người bệnh nên đặc biệt lưu ý:
- Buổi sáng thường cứng khớp, đau, sưng
- Mệt mỏi, biếng ăn, yếu cơ, sốt nhẹ
- Các khớp bị sưng nóng, tấy đỏ, hạn chế vận động
- Thường đau nhức mỗi khi thời tiết thay đổi đột ngột
- Các khớp thường kêu lục khục, răng rắc khi giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài.
- Khớp bị biến dạng
Nguyên nhân gây nên bệnh phong thấp
Dưới đây là một vài những nguyên nhân gây nên bệnh phong thấp mà người bệnh cần lưu ý:
- Thay đổi nội tiết tố: Bệnh phổ biến hơn ở phụ nữ do sự mất cân bằng giữa estrogen và progesterone. .
- Do yếu tố di truyền: Đây là nguyên nhân lớn nhất gây ra bệnh phong thấp
- Do yếu tố truyền nhiễm: Do sự tấn công của các loại virus cúm…
- Do những yếu tố khác như: bị chấn thương, sử dụng chất kích thích.. cũng là nguyên nhân gây bệnh
BỆNH PHONG THẤP CÓ CHỮA TẠI NHÀ ĐƯỢC HAY KHÔNG?
Bệnh phong thấp là một lý nghiêm trọng không thể chữa trị tại nhà. Việc điều trị phải có sự chuẩn đoán, theo dõi, hướng dẫn của bác sĩ tùy từng thể trạng và tình trạng bệnh mà đưa ra những phương pháp điều trị, trị liệu phù hợp.
Sau đây là một số phương pháp điều trị bệnh phổ biến tại các bệnh viện, phòng khám thường sử dụng:
- Sử dụng các loại thuốc kháng sinh
- Điều trị bằng tia X
- Phẫu thuật thay khớp, làm chảy dịch khớp.
- Bên cạnh đó, chúng tôi có đưa ra một số biện pháp phòng ngừa bệnh phong thấp tại nhà mà người bệnh có thể áp dụng:
- Lá lốt, ngải cứu… cũng là những nguyên liệu tự nhiên có thể dùng để phòng ngừa bệnh phong thấp.
- Tránh làm việc, vận động nặng nhọc gây ảnh hưởng khớp.
- Cần giữ ấm cơ thể vào mùa lạnh
- Cần có chế độ ăn uống lành mạnh, thường xuyên thể dục những bài tập nhẹ nhàng.
Ngoài những biện pháp phòng ngừa tại nhà, người bệnh nên đến các bệnh viện, phòng khám để điều trị bệnh. Bệnh phong thấp là một bệnh lý nguy hiểm có tỷ lệ người bệnh tử vong cao hằng năm. Tuy nhiên nếu phát hiện sớm, với công nghệ tân tiến của y học hiện đại, bệnh vẫn có thể được chữa khỏi. Chính vì vậy, người bệnh nên thăm khám sớm để được bác sĩ chẩn đoán, đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với từng tình trạng bệnh, chữa bệnh hiệu quả, trả lại cuộc sống khỏe mạnh cho người bệnh.
DANH SÁCH CÁC ĐỊA CHỈ CHỮA TRỊ BỆNH PHONG THẤP UY TÍN VÀ CHẤT LƯỢNG HIỆN NAY
Để điều trị hiệu quả phong thấp, người bệnh nên đến các cơ sở, trung tâm, phòng khám hoặc bệnh viện để bác sĩ thăm khám, chẩn đoán, đề xuất phương pháp điều trị phù hợp và sự hướng dẫn cũng như theo dõi của bác sĩ. Vì thế, Phòng Khám Bác Sĩ giới thiệu cho bạn danh sách các phòng khám, bệnh viện chữa trị phong thấp tốt nhất mà bạn có thể tham khảo.
Danh sách các phòng khám phong thấp đang được cập nhật...
Danh sách các địa chỉ uy tín khám phong thấp đang được cập nhật...
LƯU Ý KHI ĐI KHÁM, CHỮA TRỊ PHONG THẤP TẠI CÁC CƠ SỞ
Sau đây là một số lưu ý khi đi khám bệnh phong thấp tại các cơ sở, phòng khám, bệnh viện:
- Các cơ sở khám bệnh chất lượng thường có số lượng người khám bệnh khá đông, thêm nữa là lịch làm việc của bác sĩ ở các phòng khám ngoài giờ thường sẽ bị thay đổi phụ thuộc vào lịch làm việc của bác sĩ đó tại bệnh viện. Chính vì vậy mà khi đi thăm khám, tốt hơn hết bạn nên đặt lịch hẹn trước để sắp xếp thời gian khám hợp lý, tránh phải chờ đợi lâu.
- Chuẩn bị các giấy tờ tùy thân, BHYT, sổ khám bệnh, kết quả xét nghiệm, đơn thuốc cũ và các loại thuốc đang sử dụng tại nhà (nếu có).
- Trung thực cung cấp các thông tin liên quan đến tiền sử bệnh lý của bản thân và gia đình, dị ứng và các thông tin mà bác sĩ cần biết khác. Từ đó giúp bác sĩ có được cái nhìn tổng quan về bệnh và đưa ra chẩn đoán, phương pháp điều trị hợp lý.
- Nếu phải thực hiện các xét nghiệm liên quan, người bệnh bắt buộc phải nhịn ăn ít nhất 8 giờ để xét nghiệm chuẩn xác hơn. Không sử dụng các chất kích thích, đồ uống có cồn như cà phê, bia rượu, trà, … trước khi xét nghiệm.
- Mặc đồ thoải mái, rộng rãi để thuận lợi hơn trong quá trình thăm khám. Đeo khẩu trang, sát khuẩn cẩn thận, tránh tiếp xúc với các bệnh nhân khác đề phòng mắc các bệnh truyền nhiễm hoặc lây nhiễm chéo.
- Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về kết quả khám bệnh, tình trạng bệnh, bạn nên hỏi lại bác sĩ để xin tư vấn. Lắng nghe lời khuyên của bác sĩ, uống thuốc đúng giờ và tái khám định kỳ để có kết quả tốt nhất. Luôn giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, hợp tác trong quá trình điều trị bệnh.
KẾT LUẬN
Bài viết đã tổng hợp toàn bộ thông tin về bệnh phong thấp triệu chứng, cách điều trị hiệu quả tại nhà cùng những chia sẻ liên quan về việc khám chữa bệnh. Đặc biệt, chúng tôi cung cấp list các phòng khám, bệnh viện chữa trị bệnh phong thấp tốt nhất hiện nay: thông tin tổng quan về địa chỉ, hotline, giờ làm việc và chất lượng dịch vụ của từng cơ sở. Hy vọng bạn có được cái nhìn khách quan nhất và chọn được cho mình một địa chỉ phù hợp để thăm khám và điều trị bệnh. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh!